TUYÊN TRUYỀN VỀ DỊCH BỆNH ĐẬU MÙA KHỈ, SỐT XUẤT HUYẾT TRƯỜNG MẦM NON HỌA MI NĂM HỌC 2023 -2024
Thứ tư - 06/12/2023 09:41
Hiện nay tình hình bệnh đậu mùa khỉ và bệnh sốt xuất huyết diễn biến phức tạp và rất nhiều người bị nhiễm, đặc biệt là trẻ em ở lứa tuổi mầm non càng dễ mắc phải. Vậy phải làm thế nào để giảm thiểu số ca mắc và phòng tránh. Trường Mầm Non Họa Mi tổ chức buổi tuyên truyền về bệnh đậu mùa và sốt xuất huyết, cách phòng tránh dịch bệnh.
Hiện nay tình hình bệnh đậu mùa khỉ và bệnh sốt xuất huyết diễn biến phức tạp và rất nhiều người bị nhiễm, đặc biệt là trẻ em ở lứa tuổi mầm non càng dễ mắc phải. Vậy phải làm thế nào để giảm thiểu số ca mắc và phòng tránh. Trường Mầm Non Họa Mi tổ chức buổi tuyên truyền về bệnh đậu mùa và sốt xuất huyết, cách phòng tránh dịch bệnh.
Thứ nhất: Bệnh đậu mùa khỉ
Bệnh đậu mùa khỉ là bệnh truyền nhiễm do virus cúm A gen gây ra. Bệnh thường xảy ra nhiều nhất ở trẻ em nhưng cũng ảnh hưởng đến người lớn. Hiện nay trên một số tỉnh thành ở Việt Nam đang diễn ra và có thể bùng phát nếu như mỗi chúng ta không nâng cao ý thức phòng bệnh kịp thời và nhanh chóng thì việc lây lan của bệnh diễn ra phức tạp khi có tiếp xúc gần với người bị nhiễm, qua những dịch cơ thể, giọt bắn lớn của đường hô là rất có thể.
+ Để chủ động phòng chống dịch bệnh đậu mùa tốt mỗi người phải ta thực hiện các biện pháp phòng ngừa để đảm bảo sức khỏe.
- Che miệng và mũi khi ho hoặc hắt hơi để làm giảm phát tán các dịch tiết đường hô hấp. Không khạc nhổ bừa bãi ra trường, lớp.
- Thường xuyên rửa tay bằng xà phòng và nước sạch, dung dịch sát khuẩn tay.
- Không tiếp xúc gần với người mắc bệnh đậu mùa khi đã phát hiện
- Tránh tiếp xúc trực tiếp với những vết thương, dịch cơ thể, giọt bắn và các vật dụng, đồ dùng, đồ chơi bị nhiễm mầm bệnh như khăn mặt, dép, tất...
- Tăng cường hệ miễn dịch bằng cách ăn uống đầy đủ dinh dưỡng, tập thể dục thường xuyên, giảm stress và tăng cường giấc ngủ đảm bảo.
+ Biểu hiện bệnh
Sốt cao, đau đầu, buồn nôn và nôn mửa, đau bụng và tiêu chảy, xuất huyết trên da và niêm mạc, Co giật và mất cân bằng.
Nếu nghi ngờ mình hoặc ai đó có triệu chứng của bệnh đậu mùa khỉ, hãy đến gặp bác sĩ để được khám và điều trị kịp thời. Ngoài ra, cần tuân thủ các biện pháp phòng ngừa như rửa tay sạch sẽ, tránh tiếp xúc với người bệnh và tiêm vắc-xin để giảm thiểu nguy cơ mắc bệnh.
Thứ hai về bệnh sốt xuất huyết.
Sốt xuất huyết là bệnh truyền nhiễm cấp tính, có thể gây thành dịch do vi rút dengue gây ra. Bệnh lây lan do muỗi vằn có tên là Aedes aegypti ( An-des-ê-gyp-ti)đốt người bệnh nhiễm vi rút sau đó truyền bệnh cho người lành qua vết đốt.
Muỗi vằn hoạt động hút máu và ban ngày, cao nhất là vào sáng sớm và chiều tối.
+ Cách phòng ngừa bệnh sốt xuất huyết
Dùng thuốc xịt muỗi, nhang diệt muỗi, vợt muỗi bằng điện, thoa kem chống muỗi đốt, mặc quần áo dài tay đối với trẻ em, kể cả ban ngày, Sắp xếp quần áo, đồ vật trong nhà gọn gàng, ngăn nắp.
Dọn dẹp vệ sinh xung quanh nhà, lớp học sạch sẽ.
Trên đây là bài tuyền truyền về dịch bệnh đậu mùa khỉ và bệnh sốt xuất huyết, vì sức khỏe toàn trường Mâm Non Họa Mi, toàn cộng đồng hãy cùng chung tay giữ gìn bảo vệ sức khỏe. Cuối cùng chúc các con học sinh luôn mạnh khỏe. Chúc các bậc phụ huynh cùng quý các quý cô thầy mạnh khỏe, chung tay giữ gìn môi trường sạch sẽ, cùng chung tay phòng chống dịch bệnh.